THƯ VIỆN F 🔎

M c l c chua xac dinh

➤  Gửi thông báo lỗi    ⚠️ Báo cáo tài liệu vi phạm

Loại tài liệu:     PDF
Số trang:         607 Trang
Tài liệu:           ✅  ĐÃ ĐƯỢC PHÊ DUYỆT
 













Nội dung chi tiết: M c l c chua xac dinh

M c l c chua xac dinh

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhnhà Caramazov Dịch già: Phạm Mạnh HùngLời người dịch(Trích từ "Lời giới thiệu" của dịch giả Phạm Mạnh Hùng từ "F. Dostoievsky. "Anh em nhà Karamazov".

Nhà Xuất bán Văn học, Hà Nội. 1988)"Anh em nhà Karamazov" là tác phẩm cuối cùng của Dostoievsky, ông viết tác phẩm này từ 1878 đến 1880. Dostoievsky M c l c chua xac dinh

thuộc loại thiên tài hiếm hoi mà càng về cuối đời thì sự nghiệp sáng tác càng lên tới đỉnh cao hơn."Anh em nhà Karamazov" là tác phẩm vĩ đại nhất của

M c l c chua xac dinh

ông, là tác phẩm tổng kết cả cuộc đời viết văn của ông: ở đây hội tụ tất cả những ý tường chủ đạo mà nhà văn ấp ủ suốt đời và đã giãi bày một phần tro

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhốn chục năm laođộng văn học.Thòi kỳ viết "Anh em nhà Karamazov" là một thời kỳ tương đối êm đềm, hạnh phúc trong đời tư của Dostoievsky. Quang vinh củ

a ông lên tới tột đỉnh: ông được bầu vào Viện hàn lâm cuối tháng 7 nám 1877 và bài diễn văn về Puskyn ông đọc vào tháng 6 năm 1880 đã gây chấn động tr M c l c chua xac dinh

ong toàn nước Nga, làm cho uy tín của ông càng thêm lẫy lừng. Cảnh túng bấn thường xuyên trước đây đã chấm dứt, ông có thề làm việc bình tĩnh hơn, khô

M c l c chua xac dinh

ng bị những "eo xèo" về cơm áo bám riết nữa, Anna Grigonevna là người vợ hoàn hảo, người thư ký tận tuy của ông.Hoàn cảnh nước Nga những năm 70 hết sứ

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinh hoá, kéo ra thành thị đề trở thành người làm thuê cho các chủ xưởng máy bóc lột tàn nhẫn. Gorki viết rằng trong những nàm 70-80, "tất cả nhũ’ng gì ma

ng tính thú vật đeu được chính phủ cổ vũ", "tất câ những gì cỏ tính người đều bị truy bức". Đồng thời, đây cùng là thời kỳ mâu thuẫn xã hội trở nên ga M c l c chua xac dinh

y gắt, y thức cách mạng cùa quan chúng lao động phát triển sâu sắc thêm, phong trào phán đối dẩy lên trong nông dân, trí thức, nhằm chống bóc lột chốn

M c l c chua xac dinh

g sự chuyên chế cùa chế độ Sa hoàng và sự lộng quyền cùa cành sát. Nói cách khác là những nàm tình thế cách mạng.Trong hoàn cảnh nóng bỏng ấy, trước s

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhy đã viết tác phẩm lớn nhất của ông về tình trạng hỗn loạn xã hội khúc xạ qua sự tan rã gia đình, về sự tìm kiếm "ý nghĩa của tồn tại" ở những con ngư

ời đại diện cho các thế hệ thuộc auá khứ, hiện tại và tương lai của nước Nga, về những đau kho vô lượng cùa nhân dân, về những con đường có thể cóđế đ M c l c chua xac dinh

i đến hoà đồng xã hội.Trước khi bắt tay vào viết tác phẩm mà thật ra ông đã ấp ù ý đồ từ nhiều nám trước, Dostoievsky đã linh cảm thấy mình nắm bắt đư

M c l c chua xac dinh

ợc một đề tài xứng đáng với tầm vóc của mình, ông viết: ít khi tôi gặp trường hợp nói lên được những điều mới mẻ, đày đủ, độc đáo như thế này". Tiếp đ

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinh thời nuốt hết mọi sức lực và thời giờ cùa tôi... Tôi viết không hối hà. không vôi làm cho xong việc, sủa đi sủa lại, gọt tỉa, tôi muốn tận tâm hoàn t

ất tác phấm, bời vì chua hể có tác phẩm nào mà tôi nhìn nhận một cách nghiêm túc hơn tác phẩm này".Thoạt nhìn Anh em nhà Karamazov là cụốn tiểu thuyết M c l c chua xac dinh

về đề tài gia đình, về sự tan rã của "gia đình ngẫu hợp" tức là loại gia đình ở đó không có những mồi quan hệ trong sạch, vững chắc, không có nền món

M c l c chua xac dinh

g đạo lý và tan rã trong hoàn cảnh của một xã hội đang băng hoại, thối nát. Sự chọn lựa như thế cũng dễ hiểu: tất cả các tiểu thuyết của Dostoievsky đ

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinh cà trước đây cũng thế, bao giờ tôi cũng cho rằng trên đời khong có gì cao ca hơn hạnh phúc gia đình . Trước khi bắt tay vào "Anh em nhà Karamazov", t

rong thư viết cho nữ văn sĩ K. D. Antsevskaia, ông nói rằng nhiệm vụ chù yếu cùa ông là nhận thức "thế hệ trẻ" và "gia đình Nga thời nay mà tôi linh c M c l c chua xac dinh

ảm thấy rằng mới hai mươi năm trước đây, nó hoàn toàn không nhứ thể".Cơ sở cốt truyện của "Anh em nhà Karamazov" là một chuyện có thật mà tác giả nghe

M c l c chua xac dinh

được trong thời gian đi tù khô sai. Cùng bị giam ở nhà tù Omsk với Dostoievsky có một trung uý hỏi hưu tên là llinsky, anh ta bị kết án hai mươi nảm

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhhì người em hối hận, ra tự thú và tự nguyện xin đi đày.Õng đã kế chuyện này trong "Bút ký nhà chết". Trong phác thảo viết nãm 1874 cho cuốn tiều thuyế

t, nhân vật thậm được đặt tên là llinsky.Ông còn được nghe một chuyện tương tự ỏ' Tobonsk. Có hai anh em trai, người anh có vợ chưa cưới xinh đẹp mà n M c l c chua xac dinh

gười em thầm say mê. Người anh là trung uý, ăn chơi hoang đàng và thường xuyên xích mích với bố. Thế rồi ông bố mất tích mấy ngày. Cuối cùng người ta

M c l c chua xac dinh

nhìn thấy xác ông bố trong hầm nhà. Người em không ờ với bố nên không bị nghi. Người anh bị buộc tội, bị kết án khổ sai. Lúc mang xieng đi tù, anh hòi

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhnh thành vợ cùa người em. Mười hai nảm sau, người em đến thám anh ở nơi đay khổ sai, hai bên nhìn nhau không nói mà cũng hiểu. Bày năm nữa trôi qua. N

gười em thăng quan tiến chức, nhưng bỗng mắc chứng ụ uất, bị giày vò. Cuối cùng anh ta thú nhận với VỌ' là mình giết bố. "Anh nói với tôi điều ấy để l M c l c chua xac dinh

àm gì?" - nàng hỏi. Người em đến gặp người anh tù khổ sai, ăn năn tội lỗi. Người tù nói: "Tôi quen rồi". Hai anh em nhất trí với nhau: "Như thế là chú

M c l c chua xac dinh

cũng đã bị trừng phạt". Một hôm nhân lễ sinh nhật cùa mình, người em tuyên bố trước khách khứa: "Tôi mới là kẻ giết cha".Người ta cho là anh ta điên.

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

M c l c chua xac dinhđạo".Ta trò' lại tiều thuyết "Anh em nhà Karamazov". Một ông bố, ba người con chính thức và một đứa con hoang, kết quả của một lần đi lại gần như cưỡn

g hiếp một người phụ nữ điên dại. Trừ người con trai thứ ba - Alecxei, - cả gia đình sống trong sự cám thù lẫn nhau mà kết quả là vụ giết bo và một ng M c l c chua xac dinh

ười bị oan đi tù khồ sai. Trong tất cà các nhân vật của "nhà Karamazov", khó nói ai là nhân vật chính. Tất cả đều là nhân vật chính, đều có vai trò qu

M c l c chua xac dinh

an trọng ngang nhau trong sự phát triển câu chuyện. Trước hết là ông bố - Fedor Pavlovich Karamazov - lão già thuộc tầng lóp quý tộc nhỏ này kiêu ngạo

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n

.ụ Ạ X .ị. X XX 4. Ỷ 4.4. 4> 4. 4. 4> f 4. 47MTOEWAXÌ [aiN^IACARAX'tAZOV'1■TwndlÍ. Y ;‘6 IkUM ?« O l < MS : . .Muc luc :VH cố điến nước ngoài Anh em n